DJI Osmo Pocket 3
Giá từ: 13.390.000đ
Welcome to Ngoc Camera
Email: contact@ngoccamera.vn
Hotline: 0911 581 581 - 0917 581 581
08:55 | 25/03/2019 Lượt xem: 2805
Việc hiểu về phân loại cũng như cấu tạo ống kính sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong quyết định lựa chọn ống kính cho việc chụp. Hãy cùng Camera Tinh tế tìm hiểu những ống kính máy ảnh trong tập lần này nhé!
Danh sách bài:
1. Phân loại ống kính
Ống kính thông thường được phân thành 2 loại: Ống kính thay đổi tiêu cự (Zoom lens) và Ống kính tiêu cự cố định (Fixed lens).
Ống kính zoom giúp người dùng thuận tiện trong việc chọn khung hình bằng cách vặn vòng zoom, trong khi đó sử dụng ống fixed người dùng sẽ phải tiến hoặc lùi để có thể chọn khung hình phù hợp.
Do cấu tạo phức tạp hơn nên ống kính zoom thường không có độ mở lớn được như ống kính fixed.
2. Cấu tạo ống kính
Thông thường ống kính sẽ có các thành phần:
3. Phân loại tiêu cự (góc nhìn trên cảm biến fullframe 35mm)
50mm được lựa chọn là tiêu cự chuẩn vì có góc nhìn khá giống với góc nhìn của mắt người.
Tiêu cự góc rộng cho trường nhìn ảnh lớn và nhiều thông tin, phần góc ảnh thường bị méo và tối do hiệu ứng quang học.
Tiêu cự tele cho trường nhìn ảnh hẹp, cho khả năng nhìn và chụp được những vật ở xa, không bị méo hình.
Với cách phân loại này, chúng ta có thể thấy những ống kính có khả năng zoom từ góc rộng tới tele thường được gọi là ống kính đa dụng, có thể sử dụng trong nhiều hoàn cảnh chụp.
4. Khẩu độ
Khẩu độ là độ mở của ống kính, được đóng mở bởi những lá khẩu. Khẩu độ mở lớn giúp ánh sáng vào cảm biến nhiều, ngược lại khẩu độ khép nhỏ giảm lượng ánh sáng.
Số khẩu càng nhỏ, khẩu mở càng lớn. Số khẩu càng lớn, khẩu đóng lại nhỏ. (VD: f/1.8 có độ mở lớn hơn f/8).
Dãy khẩu cơ bản: f/
5. Độ sâu trường ảnh (DOF)
Độ sâu trường ảnh (khả năng xóa phông) được quyết định bởi 3 yếu tố:
Khẩu độ mở càng lớn, độ sâu trường ảnh càng mỏng.
Tiêu cự càng lớn, độ sâu trường ảnh càng mỏng.
Khoảng cách chụp càng nhỏ, độ sâu trường ảnh càng mỏng.
Nhiếp ảnh cơ bản là series mới đến từ Camera Tinh tế, nhằm hỗ trợ các bạn mới làm quen với chụp ảnh có thể tiếp cận một cách dễ dàng và trực quan nhất với thiết bị cũng như kiến thức về nhiếp ảnh.
Nguồn: (Camera Tinh Tế)
Thế hệ thứ 2 của chiếc máy ảnh cảm biến medium format cỡ lớn Fujifilm GFX100 II có khả năng chụp hìn...
Xem chi tiếtTrải qua khoảng thời gian dài lên tới 6 năm, Panasonic G9 II đã được cập nhật triệt để với các tính ...
Xem chi tiếtNgoài khả năng chống nước, chiếc máy ảnh compact siêu bền OM System Tough TG-7 còn có khả năng chống...
Xem chi tiếtỐng kính full-frame zoom góc rộng G Master FE 16-35mm F2.8 GM II (tên mã SEL1635GM2), sử dụng ngàm E...
Xem chi tiếtSony Electronics Việt Nam vừa chính thức công bố hai sản phẩm mới nhất trong dải sản phẩm máy ảnh fu...
Xem chi tiết